Search results
Bà-la-môn (Brahman) gồm những Giáo sĩ, tu sĩ, triết gia, học giả và các vị lãnh đạo tôn giáo, tức là những người giữ quyền thống trị tinh thần, phụ trách về lễ nghi, cúng bái.
- Bà-La-Môn Là gì?
- Đạo Bà-La-Môn Ra Đời Khi nào?
- Ai Là Người Sáng Lập Đạo Bà-La-Môn?
- Các Vị Thần Trong Đạo Bà-La-Môn
- Tư Tưởng Triết Học Bà-La-Môn
- Giải Thoát và Thực Trạng Giải Thoát
- Tự Ngã
Bà-la-môn (zh. 婆羅門, sa., pi. brāhmaṇa) là danh từ chỉ một đẳng cấp, một hạng người tại Ấn Độ. Thuộc về đẳng cấp Bà-la-môn là các tu sĩ, triết gia, học giả và các vị lĩnh đạo tôn giáo. Dân chúng Ấn Độ rất tôn trọng đẳng cấp này.
Đạo Bà-la-Môn (Brahmanism) cũng gọi Ấn giáo hay Ấn Độ giáo (Hinduism), là đạo bản địa của người Ấn (Hindus), hình thành ở Ấn Độ khoảng năm 1.500 trước Công nguyên hoặc sớm hơn nữa, tức là có trước Phật giáo ít lắm cũng khoảng 10 thế kỷ.
Không xác định ai là giáo chủ hay người mở đạo. Bậc chân sư đắc đạo hướng dẫn tâm linh cho tín đồ được gọi là guru.
Tôn giáo Bà-la-Môn chủ trương đa thần (polytheism). Trời hay Thượng đế của Ấn giáo là một Trimurti (tam vị nhất thể) gồm ba ngôi: Brahma (đấng sáng tạo),Vishnu (đấng bảo tồn), và Shiva (đấng hủy diệt). Các bộ kinh chính viết bằng tiếng Sanskrit: Vedas (Phệ đà), Upanishads (Áo nghĩa thư), Bhagavad Gita (Chí tôn ca)…
Vào thời kỳ đầu, với trình độ nhận thức con người còn thấp kém, tư tưởng triết học Bà-la-môn giáo chủ yếu dựa vào hình thức tế tự, mang tính chất đa thần. Vì họ tin tưởng rằng, nhờ những nghi thức tế lễ mà người ta có thể thông cảm với thần linh, được thần linh che chở và giúp đỡ cho giải thoát. Tới khi trình độ nhận thức ngày càng cao, con người b...
Cứu cánh của mọi triết học, tôn giáo chính là vấn đề giải thoát. Brihad Aranyaka Upanishad nói: “Bậc chân tri sau khi chết sẽ vượt qua không gian lên tới cõi hạnh phúc vĩnh hằng”. Cõi hạnh phúc vĩnh hằng là cảnh giới dành cho những người đạt giải thoát thực sự. Còn những kẻ tội lỗi thì phải chịu sự chi phối của định luật nghiệp báo, bị đọa đày khổ ...
Upanishad thừa nhận một Atman hiện hữu trong con người. Và cũng cho rằng có tự ngã bất biến, cuộc sống con người như thế nào là do sự quyết định của đấng tối cao Brahman. Sự mặc khải của đấng sáng tạo sẽ quyết định sự giải thoát của một con người.
May 15, 2018 · Trong kinh điển Phật giáo, danh xưng Sa-môn, Bà-la-môn có tần suất xuất hiện rất cao và mang nhiều nghĩa khác nhau tùy theo ngữ cảnh. Có những trường hợp các danh xưng này chuyên chở ý nghĩa tích cực hoặc ngược lại.
Feb 23, 2016 · Đạo Bà-La-Môn là một tôn giáo rất cổ của Ấn Độ, xuất hiện trước thời Đức Phật Thích Ca. Đạo Bà-La-Môn bắt nguồn từ Vệ-Đà giáo (cũng phiên âm là Phệ-Đà giáo) ở Ấn Độ, một tôn giáo cổ nhất của loài người. Đạo Bà-La-Môn phát triển đến thế kỷ thứ ...
Mar 6, 2024 · Để giải thoát cho linh hồn, khiến nó khỏi phải chịu sự đầu thai hết kiếp này đến kiếp khác ở thế giới này, con người, theo tư tưởng Bà La Môn, cần phải dốc lòng tu luyện, suy tư, thiền định Yoga và thực hành tế lễ để đưa linh hồn trở về với bản thể vũ ...
Là một phần trong cái hùng vĩ nền triết học Ấn Độ, Bà-la-môn giáo đã có sự đóng góp to lớn, không những trên bình diện triết lý u huyền mà còn để lại những ảnh hưởng sâu đậm trong từng nếp nghĩ, cử chỉ hay quan niệm sống của toàn thể dân tộc Ấn Độ và cũng ...
Theo bộ luật Manu, người ta phân biệt rất nhiều chủng tính, tựu trung có thể quy thành bốn chủng tính lớn, sắp xếp theo tự trên dưới như sau: Chủng tính Brahmin (hay Brahma), tức là Bà La Môn, gồm tầng lớp tăng lữ của đạo Bà La Môn; Chủng tính Kshatriya, gồm tầng lớp quý ...